Tục thờ lúa trong các lễ hội dân gian gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên vùng Đất Tổ

Tục thờ lúa trong các lễ hội dân gian gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên vùng Đất Tổ

Thờ cúng Hùng Vương là nghi lễ dân gian mang tính quốc gia ở Việt Nam. Theo truyền thuyết, Hùng Vương là con của cha Lạc Long Quân - giống Rồng và mẹ Âu Cơ - giống Tiên, đã có công dựng lên nhà nước Văn Lang cổ đại, thuộc vùng đất Phú Thọ ngày nay. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 6/12/2012.

Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ tại đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ tại đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

Sau khi Thánh Mẫu Âu Cơ hóa, nhân dân Hiền Lương đã lập đền thờ Mẫu ngay dưới gốc đa cổ thụ, nơi dải lụa của Mẫu còn vương lại, làm nơi thờ cúng, để bày tỏ lòng tưởng nhớ, tri ân thánh Mẫu. Cách đền chừng 500m về phía Đông, nhân dân Hiền Lương còn cho xây dựng ngôi đình làm nơi thờ Đức Thánh Cả (Đức ông Đột Ngột Cao Sơn) và hai người con của ngài (Hùng Trấn Quý Minh và Hùng Trấn Bảo Quốc).

Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa làng Minh Nông

Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa làng Minh Nông

Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa là một trong những di sản văn hóa độc đáo của tỉnh Phú Thọ ngày nay. Lễ hội diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng hàng năm, trên cánh đồng Lú, cạnh khu vực đàn tịch điền ở phường Minh Nông, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Nha chương - Báu vật của văn hóa thời đại Hùng Vương

Nha chương - Báu vật của văn hóa thời đại Hùng Vương

Nhắc đến hiện vật thời đại Hùng Vương và giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên ở Phú Thọ không thể không nhắc tới một báu vật đặc biệt đó là những chiếc nha chương - một minh chứng quan trọng trong việc nghiên cứu sự ra đời và phát triển của thời đại Hùng Vương ở Phú Thọ - vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ - Sau 5 năm được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ - Sau 5 năm được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Ngày 06 tháng 12 năm 2012, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam” được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Thư tịch cổ Hán Nôm với  di sản Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương

Thư tịch cổ Hán Nôm với di sản Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 6/12/2012. Điều đó thêm lần nữa khẳng định vùng đất Tổ Phú Thọ với vị thế địa - chính trị, địa-văn hóa đã trở thành trung tâm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Thế kỷ XVII, sách Nam Việt thần kỳ hội lục cho biết có 73 làng thờ cúng Hùng Vương, trong đó có 11 làng đã có sắc phong của triều đình

Thực trạng và giải pháp bảo tồn,  phát huy giá trị di tích Thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

Để bảo tồn và phát huy tốt giá trị của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ trong đời sống tinh thần của cộng đồng, chúng ta cần kiểm kê đánh giá thực trạng các di tích gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khoa học, phù hợp để bảo tồn, khôi phục, phục dựng các di tích và lễ hội thờ cúng Hùng Vương đã bị mai một nhằm phát huy hơn nữa giá trị của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong đời sống tinh thần của cộng đồng dân tộc và đáp ứng với những yêu cầu của công ước quốc tế năm 2003 của UNESCO về bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể đã được thế giới ghi danh.

Hội nghị nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống nghi lễ, tục thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”

Hội nghị nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống nghi lễ, tục thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”

Ngày 18/3, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức hội nghị nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống nghi lễ, tục thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” của Hội Văn nghệ dân gian tỉnh. Dự hội nghị có các thành viên Hội đồng Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh; các thành viên phản biện đề tài; lãnh đạo một số phòng, ban của Sở KH&CN, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch cùng các thành viên thuộc nhóm tham gia đề tài.

Văn bản mới
Thông báo mới
 
Thời tiết

thietkewebchuyen.com,congdongtin.com, muazui.com