Hát Quả Cách - Bố cục và Ý nghĩa

Hát Quả Cách - Bố cục và Ý nghĩa

Hát Xoan Phú Thọ là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, với nhiều làn điệu khác nhau, được diễn xướng bởi các yếu tố nghệ thuật dân gian tổng hợp: ca, múa, nhạc.

Còn Duyên Hát Đúm

Còn Duyên Hát Đúm

Hát Xoan Phú Thọ là lối hát có lịch sử rất lâu đời của người Việt, ra đời và được nuôi dưỡng trong môi trường văn hóa sinh thái tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội từ khi cộng đồng người Việt định cư trên bậc thềm trung du của vùng châu thổ sông Hồng.

Hội đồng cấp tỉnh họp xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” lần thứ hai năm 2015

Hội đồng cấp tỉnh họp xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” lần thứ hai năm 2015

Ngày 7/10/2015, dưới sự chủ trì của đồng chí Hà Kế San, Ủy viên BTV Tỉnh ủy - Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Chủ tịch Hội đồng xét tặng danh hiệu Nghệ nhân hát Xoan tỉnh Phú Thọ lần thứ Hai- năm 2015, Hội đồng xét tặng danh hiệu Nghệ nhân hát Xoan tỉnh Phú Thọ đã họp phiên toàn thể để xét các cá nhân đủ điều kiện trình Chủ tịch UBND tỉnh phong tặng danh hiệu Nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ lần thứ Hai- năm 2015.

Tổ chức lớp học Hát Xoan năm 2015

Tổ chức lớp học Hát Xoan năm 2015

Từ ngày 06/07 đến ngày 15/07/2015, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã tổ chức lớp học hát xoan cho các đối tượng đại diện Ban chủ nhiệm và các thành viên tiêu biểu của các CLB hát xoan và Dân ca Phú Thọ, các huyện chưa có CLB hát xoan và Dân ca Phú Thọ được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

Origin and procedure of Xoan singing

Product of Vietnamese Institute for Musicology

Hát Xoan Phú Thọ đang cán đích đại diện của nhân loại

Hát Xoan Phú Thọ đang cán đích đại diện của nhân loại

Hát Xoan là một sản phẩm văn hóa dân gian của vùng Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương. Hát Xoan là một thể loại dân ca nghi lễ - tín ngưỡng, phong tục, giao duyên được diễn ra trong lễ hội tại các ngôi đình làng vào mùa xuân hàng năm trên vùng Đất Tổ.

Tuyển tập 26 bài Hát Xoan cổ

Tuyển tập 26 bài Hát Xoan cổ

Dưới đây là danh sách chọn lọc 26 bài Hát Xoan cổ được các nghệ nhân của các phường Xoan Thét, Phù Đức, An Thái, Kim Đới thể hiện. Bản quyền thuộc về NXB Âm nhạc - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ý nghĩa nhân văn trong câu Hát Xoan Phú Thọ

Ý nghĩa nhân văn trong câu Hát Xoan Phú Thọ

Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO của Liên hiệp quốc công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại bởi tính cổ xưa của tầng văn hoá dân gian bản địa mà nó chứa đựng và phản ánh trong từng lời ca, từng điệu múa và hình thức diễn xuất, biểu cảm. Đã có nhiều nhà nghiên cứu cho là Hát Xoan Phú Thọ ra đời từ rất sớm, có thể từ thời Hùng Vương dựng nước Văn Lang.

Hát Xoan Phú Thọ - một số vấn đề cần trao đổi

Hát Xoan Phú Thọ - một số vấn đề cần trao đổi

Hát Xoan còn có tên gọi khác là "Hát cửa đình" hay "Ca môn đình" đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Tuy vậy, kể từ sau khi Hát Xoan được bảo vệ khẩn cấp, có một số vấn đề cần được hiểu và thống nhất dựa trên căn cứ về tư liệu khoa học và thực tế lịch sử của Hát Xoan đã bị mai một hơn 60 năm, nay mới được phục hồi và làm " sống lại " một di sản văn hoá phi vật thể đặc trưng của miền quê trung du Phú Thọ.

Hát Xoan Phú Thọ - truyền thuyết và lịch sử

Hát Xoan Phú Thọ - truyền thuyết và lịch sử

Ở làng Phù Đức xã Kim Đức thành phố Việt Trì còn kể lại rằng: " Từ thuở Vua Hùng dựng nước, một hôm vào buổi trưa ngày 13 tháng chạp, ba anh em vua Hùng đi tìm đất mở mang kinh đô có đi qua thôn Phù Đức và An Thái dừng chân nghỉ trưa tại một khu rừng gần thôn. Trong khi ngồi nghỉ, ba anh em Vua Hùng nhìn ra bãi cỏ trước mặt, thấy có một đám trẻ chăn trâu vừa chơi các trò chơi như đánh vật, kéo co lại vừa hát những khúc ca nghe rất hay. Thấy vậy, người anh cả nhà họ Hùng liền bảo hai em dạy các trẻ mục đồng hát một số điệu mà họ mang theo...

Trang : 1
 
2
 
3
 
 
Thời tiết

thietkewebchuyen.com,congdongtin.com, muazui.com