Những nghi thức văn hóa truyền thống trong các lễ hội đầu xuân

Những nghi thức văn hóa truyền thống trong các lễ hội đầu xuân

Với 223 lễ hội dân gian, 32 lễ hội cách mạng và 5 lễ hội tôn giáo, Phú Thọ sở hữu một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, mang đậm bản sắc văn hóa cội nguồn dân tộc. Lễ hội ở Phú Thọ là hoạt động có ý nghĩa văn hóa tinh thần từ lâu đời, có sức hấp dẫn thu hút mọi tầng lớp trong xã hội và ngày càng trở thành một nhu cầu, khát vọng của cả cộng đồng dân tộc.

Khai hội đền Lăng Sương

Khai hội đền Lăng Sương

Trong không khí trẩy hội đầu xuân, ngày 11/2/2017 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Đinh Dậu), tại xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy đã tổ chức khai hội đền Lăng Sương (Di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia) gắn với khai mạc chương trình “Du lịch Thanh Thủy năm 2017”.

Độc đáo Lễ hội rước voi Đào Xá

Độc đáo Lễ hội rước voi Đào Xá

Vào ngày 23 - 25/2 (tức từ ngày 27 - 29 tháng Giêng năm Đinh Dậu), đông đảo nhân dân, du khách thập phương lại nô nức tìm về đình Đào Xá, xã Đào Xá (huyện Thanh Thủy) để dự Lễ hội rước voi hay còn gọi là Hội múa Voi. Đây là lễ hội độc đáo mang nét đẹp văn hóa tâm linh và đậm tính nhân văn sâu sắc của dân tộc Việt nói chung và của làng Đào Xá nói riêng.

Hội xuân Đào Xá - Nơi bảo lưu nhiều giá trị đặc sắc của người Việt

Hội xuân Đào Xá - Nơi bảo lưu nhiều giá trị đặc sắc của người Việt

Ai đã một lần đến xã Đào Xá thuộc huyện Thanh Thủy không chỉ biết nơi đây có phong trào trồng cây phát triển mạnh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và đã được vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm vào năm 1964, mà còn được đắm mình trong không khí tưng bừng và náo nhiệt của lễ hội đình làng Đào Xá. Người dân trong vùng thường gọi là “Hội rước voi Đào Xá” hay là hội “Múa voi” vào mỗi dịp xuân về.

Phú Thọ: 02 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phú Thọ: 02 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tại Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL ngày 21/11/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tỉnh Phú Thọ đã vinh dự có 02 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2016 (cả nước có 17 di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh).

Sự kết hợp giữa Mỹ thuật và Hán Nôm trong di tích

Sự kết hợp giữa Mỹ thuật và Hán Nôm trong di tích

Trong sự nghiệp xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, bên cạnh việc nắm bắt nhu cầu thời đại, thì việc tìm hiểu ngày càng đầy đủ về di sản của cha ông là vô cùng cần thiết.

Đình Thét, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì

Đình Thét, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì

Đình Thét được xây dựng tại làng Thét (khu hành chính số 8) xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Cách Khu di tích đền Hùng khoảng 5km, Kim Đức là xã ngoại thành của thành phố Việt Trì và là một trong những xã vùng ven của Khu di tích Lịch sử Đền Hùng, nên lịch sử hình thành và thờ tự của di tích gắn liền với thời đại của các Vua Hùng và Kinh đô Văn Lang xưa.

Đình Kim Đái, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Đình Kim Đái, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Kim Đức là một xã nằm ở vùng ven của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Lịch sử hình thành và thờ tự của hệ thống di tích nơi đây gắn liền với thời đại của các Vua Hùng và Kinh đô Văn Lang xưa. Cùng với đình Thét, miếu Lãi Lèn, đình Kim Đái là một di tích tiêu biểu gắn liền với di sản văn hoá hát Xoan Phú Thọ - một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Phú Thọ, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Định phúc Táo Quân - Từ quan niệm tới triết lý nhân văn

Trong cuộc sống nơi dương thế của người Việt, tết là một phong tục không thể thiếu được trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần. Một trong những phong tục đó là tục cúng ông Công, ông Táo. Cúng ông Công, ông Táo còn được gọi là cúng Táo quân. Đó là ngày cúng tiễn ông Táo về trời.

Di sản văn hóa vùng đất Tổ Phú Thọ - 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị bền vững

Di sản văn hóa vùng đất Tổ Phú Thọ - 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị bền vững

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) là một chính sách lớn, xuyên suốt của Chủ tich Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta. Quan điểm coi trọng bảo tồn và phát huy giá trị DSVH của đã được thể hiện rất rõ trong nhiều văn kiện quan trọng, từ Đề cương văn hóa năm 1943 của Đảng, Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam đến Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt gần đây là Nghị quyết Hội nghị lần thứ Chín BCHTW Đảng khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống…

Trang : 1
 
2
 
3
 
4
 
5
 
 
Thời tiết

thietkewebchuyen.com,congdongtin.com, muazui.com